Navigation

Bệnh loét dạ dày tá tràng có nên ăn trứng không?

Hãy chọn một chế độ ăn uống phù hợp, bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc Loét dạ dày có nên ăn trứng không?

Loét dạ dày có nên ăn trứng là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Chế độ ăn uống rất quan trọng đối với quá trình điều trị, có thể cải thiện hoặc làm trầm trọng thêm triệu chứng của đau dạ dày, các ổ viêm loét,... Do đó, hãy chọn cho mình một chế độ ăn uống phù hợp, bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc Loét dạ dày có nên ăn trứng không?

Loét dạ dày tá tràng có nên ăn trứng không?

Trứng là thực phẩm bổ dưỡng, dễ tiêu hóa, được nhiều người yêu thích. Ăn trứng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như nâng cao thể trạng, tăng nồng độ cholesterol tốt, cải thiện sức khỏe của xương, duy trì làn da khỏe mạnh, ẩm mịn, điều hòa huyết áp, duy trì thị lực, giảm rụng tóc,...

Bệnh loét dạ dày tá tràng có nên ăn trứng không?

Không như người khỏe mạnh, người mắc các bệnh về dạ dày như đau bao tử, trào ngược dạ dày thực quản, loét dạ dày,... cần phải kiêng sử dụng một số loại thực phẩm. Vậy, trứng có được liệt vào nhóm không nên sử dụng cho người loét dạ dày không? Mỗi loại trứng được chỉ định như thế nào?

Loét dạ dày có nên ăn trứng thường không?

Trứng gà, trứng vịt cung cấp nhiều dinh dưỡng có lợi cho cơ thể, trong đó có cả dạ dày. Đặc biệt, khoáng chất, vitamin, enzym, protein,… trong trứng rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, trứng không chứa nhiều chất béo và cholesterol có hại nên ít gây áp lực lên hệ tiêu hóa cũng như dạ dày. Ngoài ra, trứng còn góp phần làm dạ dày giảm tiết axit dịch vị, hạn chế các biếu hiện trào ngược dạ dày, ngăn ngừa nguyên nhân trào ngược dạ dày, giảm tình trạng tiến triển các vết viêm loét, mau lành vết thương.

Tuy nhiên, trứng gà, trứng vịt thường chỉ phát huy hết tác dụng nếu bạn ăn chúng đúng cách. Bên cạnh đó, những người bị dị ứng protein trong trứng cũng nên hạn chế sử dụng thực phẩm này để tránh bị đầy bụng, khó tiêu.

Loét dạ dày có nên ăn trứng vịt lộn không?

Trứng vịt lộn có hàm lượng dinh dưỡng cao nên người loét dạ dày được khuyến khích sử dụng. Tuy nhiên, khi sử dụng, người bị viêm loét sẽ cần lưu ý nhiều hơn người bình thường.

Vì trứng vịt lộn có tính hàn và nhiều dinh dưỡng nên người loét dạ dày cần ăn đúng thời điểm và ăn với số lượng hợp lý.

Bài viết liên quan: Nguyên nhân đau dạ dày

Cách ăn trứng đúng cách cho người bị loét dạ dày

Mặc dù người bị loét dạ dày có thể ăn trứng thường và trứng lộn để bổ sung dinh dưỡng, nhưng họ cần phải sử dụng đúng cách để trứng phát huy hết tác dụng và không gây phản ứng ngược. Cách tốt nhất là bạn nên nhờ bác sĩ hoặc các chuyên gia dinh dưỡng tư vấn trước khi sử dụng.

Cách ăn trứng đúng cách cho người bị loét dạ dày

Bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện các thăm khám cận lâm sàng như xét nghiệm, nội soi dạ dày,... để xác định tình trạng, nguyên nhân, vị trí viêm loét, từ đó mới có ther tư vấn cho bạn số lượng và các ăn trứng đúng cách.

Tham khảo thêm Bảng giá nội soi tiêu hóa

Cách ăn trứng gà, trứng vịt thường

  • Bạn có thể bổ sung tối đa 4 - 5 quả trứng gà hoặc trứng vịt thường mỗi tuần.
  • Tuy nhiên, người loét dạ dày không nên ăn quá nhiều đạm, nên khi ăn trứng, bạn cần giảm thịt gà, hải sản, thịt bò,… Đồng thời tăng cường trái cây, rau xanh để tiêu hóa dễ dàng hơn.
  • Trứng sống có thể chứa vi khuẩn, ký sinh trùng. Vì thế, người bị đau dạ dày nên ăn trứng đã được chế biến kỹ.
  • Người đau dạ dày nên ăn trứng luộc thay vì trứng rán vì dầu mỡ có thể gây đầy bụng, khó tiêu, trào ngược dạ dày,...
  • Thói quen ngâm trứng trong nước lạnh để dễ bóc có thể khiến trứng bị nhiễm vi khuẩn. Do đó, bạn nên để trứng luộc nguội tự nhiên rồi bóc vỏ.

Cách ăn trứng gà, trứng vịt lộn

  • Không nên ăn trứng lộn vào buổi tối vì có thể gây đầy bụng khó tiêu. Nên ăn trứng lộn vào buổi trưa hoặc buổi sáng.
  • Người bị loét dạ dày chỉ nên ăn 1 quả trên ngày và tối đa 2 quả mỗi tuần. Ăn nhiều trứng vịt lộn trong tuần sẽ gây ra tình trạng thừa vitamin A, dẫn đến đầy bụng, khó tiêu.
  • Không ăn trứng vịt lộn khi đang có cơn đau dạ dày.

Kết luận

Loét dạ dày - tá tràng có thể ăn trứng, tuy nhiên nên ăn vừa phải, được sự cho phép của bác sĩ, không quá lạm dụng và lưu ý những nguyên tắc trên.

Loét dạ dày có thể chữa khỏi nếu phát hiện và điều trị sớm, nếu bạn không chữa trị sẽ gây loét dạ dày mạn tính hoặc khởi phát thành giai đoạn tiền ung thư sẽ khó điều trị hơn.

Bệnh loét dạ dày trong giai đoạn sớm thường rất mơ hồ, khó nhận biết và dễ bị nhằm lẫn với các bệnh lý tiêu hóa khác. Vì vậy, khi phát hiện các dấu hiệu nghi ngờ, hãy đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám nội soi dạ dày để được chẩn đoán chính xác và nhận được những phương pháp điều trị kịp thời. Điều này sẽ giúp bạn phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra và cải thiện được chất lượng cuộc sống.

Hiện nay, nội soi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán các bệnh lý tiêu hóa đặc biệt là bệnh về dạ dày và đại trực tràng. Tại các phòng khám nội soi, bác sĩ sẽ sử dụng một ống soi mỏng, mềm, có nguồn sáng ở đầu dây soi để quan sát tình trạng bên trong dạ dày, chẩn đoán các tổn thương và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Có 2 phương pháp nội soi thường được bác sĩ chỉ định trong chẩn đoán bệnh là nội soi thường và nội soi không đau. Nội soi dạ dày không đau là phương pháp được nhiều người lựa chọn do sự thuận tiện trong quá trình nội soi, người bệnh sẽ không cảm nhận được sự khó chịu do chuyển động của dây soi như các phương pháp truyền thống.

Một lí do khác khiến phương pháp nội soi không đau được nhiều người ưu tiên lựa chọn chính là giá nội soi dạ dày không chênh lệch so với dịch vụ nội soi thông thường quá lớn, độ chính xác và tỷ lệ phát hiện các tổn thương, dấu ấn ung thư cũng cao hơn so với các phương pháp nội soi khác.

Tham khảo thêm nội soi dạ dày bao nhiêu tiền?

Để thực hiện thăm khám tiêu hóa, nội soi hoặc sàng lọc ung thư giai đoạn sớm, bạn có thể tham khảo địa chỉ 3 trung tâm nội soi, bệnh viện, cở sở y tế uy tín, chất lượng tại Tp. Hồ Chí Minh sau đây:

Share
Banner

Thanh Tuan

Post A Comment:

0 comments: